Thứ Bảy, 26 tháng 3, 2016

2 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai nguy hiểm như nào

Giang mai là bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm cao và có thể gây ra các biến chứng nặng nề đối với sức khỏe người bệnh. Vì vậy việc chú ý đến các biểu hiện của bệnh và tuân thủ các biện pháp thăm khám, điều trị sớm, khoa học là điều cần làm

Bác sĩ phòng khám chữa bệnh xã hội chia sể cùng bạn đọc thông tin về căn bệnh xã hội - benh giang mai này nhé

2 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai nguy hiểm như nào
2 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai nguy hiểm như nào



Bệnh giang mai và những nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe

Giai đoạn đầu của bệnh

Lúc đầu, những phụ nữ bị nhiễm bệnh chỉ có một vết loét nhỏ được gọi là săng. Săng thường hình thành nơi xuất hiện nhiễm trùng, chủ yếu là trên, âm hộ, cổ tử cung, âm đạo, môi hoặc lưỡi. Khi mới xuất hiện, săng không gây đau đớn trừ khi bị bội nhiễm. Săng xuất hiện nơi nào tức là nơi đó đã bị xoắn khuẩn xâm nhập.

Thông thường, sau khi nhiễm trùng 10-90 ngày, săng mới xuất hiện. Đối với phụ nữ thì săng sẽ tự biến mất trong 3-6 tuần sau khi xuất hiện bất kể nó có được điều trị hay không.

Giai đoạn thứ hai

Ở giai đoạn này, các ảnh hưởng của bệnh giang mai bắt đầu phát triển ở người phụ nữ vì xoắn khuẩn đã theo đường máu xâm nhập vào các bộ phận cơ thể. Thời kì này có thể xuất hiện hạch lan tỏa toàn thân nhưng không đau và có thể di động khắp cơ thể.

Những triệu chứng đầu tiên ở giai đoạn này là phát ban ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Phát ban không gây ngứa mà có cảm giác thô ráp khi sờ vào. Nó cũng có thể có màu nâu đốm đỏ hoặc đỏ.

Biện pháp phòng tránh bệnh giang mai

- Cần tránh tiếp xúc với các mô bị nhiễm và chất dịch cơ thể của người bệnh.
- Thực hiện quan hệ tình dục chung thủy một vợ một chồng (cả hai người đều khỏe mạnh) là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh giang mai.
- Sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục tránh lây nhiễm một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục khác.
- Khi điều trị bệnh giang mai cần tiến hành thăm khám và điều trị song song cho bạn tình (nếu bị lây nhiễm) để phòng bệnh tái nhiễm sau điều trị và quan hệ trở lại.
- Phụ nữ mắc bệnh giang mai thì không nên mang thai khi chưa điều trị khỏi bệnh để phòng tránh bệnh lây truyền cho con gây ra các dị tật bẩm sinh hoặc tử vong

Nguồn: Phòng khám bệnh xã hội


EmoticonEmoticon