Thứ Tư, 21 tháng 12, 2016

NAM GIỚI BỊ NGỨA VÙNG KÍN LÀ BỆNH GÌ

Nam giới nếu tự nhiên ngứa vùng kín thì cần phải đặc biệt quan tâm và đến các cơ sở y tế để tiến hành thăm khám và tìm ra nguyên nhân của bệnh. Việc uống rượu và thường xuyên ăn các chất kích thích có tính cay, nóng, hải sản, dùng chung khăn tắm v.v… Cũng là một trong các nguyên nhân gây bệnh. Nếu bạn cảm thấy ngứa phần da bao quy đầu thì đây là một trong các triệu chứng điển hình của viêm bao quy đầu và cần được chữa trị đúng cách.

NAM GIỚI BỊ NGỨA VÙNG KÍN LÀ BỆNH GÌ?

Các chuyên gia phòng khám Đại Đông khuyên bạn:
Hàng ngày các bạn nam nên thường xuyên chú ý giữ vệ sinh bằng cách mỗi khi tắm, lộn phần da bao quy đầu lên và rửa sạch bên trong, sau khi rửa sạch các bạn nên lau khô và giữ cho dương vật không trong tình trạng ẩm ướt.
Một khi người chồng bị mắc các bệnh liên quan đến viêm nhiễm bao quy đầu v.v… Thì cần phải kịp thời điều trị dứt điểm và kiêng sinh hoạt với vợ nhằm tránh tình trạng lây nhiễm chéo làm cả 2 vợ chồng tăng nguy cơ tái nhiễm.

Nam giới bị ngứa vùng kín gây ảnh hưởng nhiều tới cuộc sống gia đình
Nhất thiết phải kiêng sinh hoạt vợ chồng trong giai đoạn bị bệnh.
Nếu quy đầu có hiện tượng loét nhưng bạn vẫn chưa thể thu xếp được thời gian qua bệnh viện thăm khám thì cần phải thường xuyên vệ sinh sạch sẽ và bôi thuốc chống viêm 2 lần/ngày.

CÁC TRIỆU CHỨNG VIÊM BAO QUY ĐẦU:

Các triệu chứng của viêm quy đầu cấp tính: thời gian đầu quy đầu sẽ có mầu đỏ, da bao dương vật cũng sẽ tấy đỏ, sung to, quy đầu xuất hiện các triệu chứng nong rát và ngứa, khi bệnh phát triển lên giai đoạn tiếp theo tại vùng quy đầu sẽ xuất hiện hiện tượng lở loét và có dịch mủ mầu trắng có mùi hôi.
Các triệu chứng của viêm quy đầu do khuẩn Cadida: Có thể nhìn thấy khi kiểm tra lâm sàng là bề mặt quy đầu nhẵn nhưng lại xuất hiện những nốt nhỏ li ti, đôi khi nếu bệnh rơi vào tình trạng cấp tính sẽ thấy có hiện tượng loét.
Các triệu chứng của viêm quy đầu do vi khuẩn trí gây nên: Ta có thể thấy dược các nốt ban đỏ dần dần to ra sau đó là sự xuất hiện của các nốt li ti trên các nốt ban đỏ này, cuối sùng sẽ là hiện tượng loét xảy ra tại vùng quy đầu.

Những ưu thế của việc điều trị viêm bao quy đầu tại Phòng khám Đại Đông

Xét nghiệm và chẩn đoán chính xác bệnh giúp bác sĩ đưa ra liệu trình điều trị thích hợp với mỗi người bệnh.
Chữa trị tận gốc diệt vi khuẩn một cách toàn diện.
Nâng cao sức đề kháng trong nội tại cơ thể người bệnh, đảm bảo hiệu quả của cả liệu trình, không để lại nguy cơ tái phát bệnh sau này,

Thứ Năm, 15 tháng 12, 2016

Triệu chứng viêm lộ tuyến cổ tử cung là gì

Viêm lộ tuyến cổ tử cung khiến chị em gặp rất nhiều rắc rối, phiền toái trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. Không những thế, bệnh lý này còn là mối nguy hại lớn đối với sức khỏe sinh sản của chị em sau này. Vậy bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung là gì? Triệu chứng và cách điều trị bệnh như thế nào? Hãy cùng theo dõi bài viết sau để có câu trả lời cho vấn đề này nhé!

Triệu chứng viêm lộ tuyến cổ tử cung là gì
Triệu chứng viêm lộ tuyến cổ tử cung là gì


VIÊM LỘ TUYẾN CỔ TỬ CUNG LÀ GÌ?


Cổ tử cung là bộ phận cầu nối giữa âm đạo và tử cung. Lộ tuyến cổ tử cung được hiểu là hiện tượng các tổn thương ở cổ tử cung do các tế bào nằm trong ống cổ tử cung phát triển ra ngoài, xâm lấn ra mặt ngoài cổ tử cung. Khi cổ tử cung bị lộ tuyến thì nguy cơ bị viêm nhiễm là rất cao.

Bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung có thể bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau, có thể kể đến như do ảnh hưởng từ các thủ thuật nạo phá thai, do đặt các đặt vòng tránh thai hoặc sử dụng thuốc đặt âm đạo, do quan hệ tình dục với tần xuất lớn và thô bạo…  Đây cũng là lý do mà bệnh thường gặp ở những chị em đã có gia đình, người đã từng trải qua kỳ kinh nở hoặc đã có quan hệ tình dục trong nhiều năm.


TRIỆU CHỨNG VIÊM LỘ TUYẾN CỔ TỬ CUNG


Nếu không may mắc phải bệnh lý này, chị em có thể sớm phát hiện được bệnh thông qua những triệu chứng sau:

- Khí hư ra nhiều, màu sắc khác lạ, có thể là màu trắng đục, màu vàng hoặc màu xanh tùy vào các tác nhân gây bệnh.
- Dịch nhầy ở cổ tử cung nhiều và hơi dính.
- Vùng kín ngứa ngáy, có mùi hôi khó chịu.
- Khi quan hệ tình dục thô bạo người bệnh có thể bị tổn thương vùng kín
- Mức độ nặng có thể bị xuất huyết âm đạo
- Nếu quan sát bằng mắt thường có thể thấy vùng lộ tuyến trở nên sần sùi và hơi đỏ. Nếu chị em đi kiểm tra, thăm khám thì có thể thấy các mô bao trùm cổ tử cung.
- Khi thấy mình có một trong số những triệu chứng kể trên thì bạn hãy nhanh chóng đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để được các bác sĩ thăm khám và điều trị kịp thời, tránh để bệnh kéo dài gây ảnh hưởng đến sức khỏe và sức khỏe sinh sản sau này.

CÁCH ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM LỘ TUYẾN CỔ TỬ CUNG


Hiện nay có rất nhiều phương pháp điều trị bệnh viêm lộ tuyến cổ tử cung, tùy vào tình trạng bệnh của từng trường hợp bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh điều trị bằng phương pháp nội khoa, đốt điện, áp lạnh, tia laser. Tuy nhiên, đối với những trường hợp bị viêm nhiễm ở mức độ nặng hoặc đã điều trị nhưng không áp dụng đúng phương pháp thì bệnh sẽ không khỏi triệt để và rất dễ tái phát.

Để khắc phục được những nhược điểm trên, phòng khám phụ khoa Thái Hà đã đưa vào áp dụng kỹ thuật dao LEEP – một công nghệ điều trị tiên tiến và hiện đại nhất hiện nay. Phương pháp điều trị bằng dao LEEP là một loại thiết bị dùng với các tia điện từ làm thay đổi các biểu mô protein khiến cho các tế bào viêm lộ tuyến dần dần bị hoại tử, đồng thời thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào mô cổ tử cung, cải thiện toaàn hoàn máu và hồi phục cổ tử cung.

Phương pháp điều trị này có nhiều ưu điểm vượt trội so với những biện pháp truyền thống trước đây như điều trị an toàn, không đau, thời gian điều trị ngắn chỉ khoảng 15 – 20 phút, không để lại sẹo, có tác dụng cầm máu, không gây ảnh hưởng đến khả năng sinh sản sau này.

Thứ Tư, 14 tháng 12, 2016

Nguyên nhân gây bệnh rong kinh

Bị rong kinh làm cho lượng máu mất đi rất nhiều, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và cuộc sống của chị em phụ nữ. Bài viết hôm nay các bác sĩ sẽ chia sẻ tới các bạn hiện tượng rong kinh là gì? Nguyên nhân rong kinh ở nữ giới hy vọng sẽ giúp bạn bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Nguyên nhân gây bệnh rong kinh
Nguyên nhân gây bệnh rong kinh


RONG KINH LÀ​ GÌ?


Rong kinh (còn được gọi là rong huyết) là hiện tượng máu kinh chảy ra từ âm đạo kéo dài hơn một tuần, cũng có thể là một tháng hoặc hơn nữa, lượng kinh chảy ra mỗi ngày có thể nhiều hoặc ít tùy theo mức độ nặng nhẹ của bệnh. Thông thường, khi bị rong kinh lượng máu chảy ra sẽ nhiều hơn 80ml, đa phần những trường hợp bị mất rất nhiều máu khiến cho cơ thể người bệnh mệt mỏi dẫn đến suy nhược cơ thể.

NGUYÊN NHÂN GÂY RONG KINH


Rong kinh có rất nhiều tác hại, vì thế các bạn đặc biệt là các bạn nữ đang trong độ tuổi sinh sản cần nắm được những nguyên nhân rong kinh để có cách phòng chống hiệu quả. Theo các bác sĩ phòng khám đa khoa Thái Hà, chủ yếu là các nguyên nhân sau:

Do lứa tuổi: Phụ nữ khi ở độ tuổi dậy thì và độ tuổi tiền mãn kinh, do những thay đổi của nội tiết tố nữ. Lượng estrogen tăng lên đột ngột hoặc giảm mạnh khiến cho lượng kinh bất thường và sự điều tiết của cơ thể có những thay đổi.

Do việc sử dụng thuốc tránh thai: Phụ nữ có thể trạng yếu, hoặc mắc một số bệnh sau khi dùng một số loại thuốc tránh thai khẩn cấp, hoặc quá lạm dụng thuốc tránh thai.

Do mắc một số bệnh phụ khoa: Khi phụ nữ mắc một số bệnh phụ khoa như viêm cổ tử cung, viêm tử cung, viêm tắc ống dẫn trứng, u xơ tử cung, viêm nội mạc tử cung, buồng trứng đa nang, ung thư tử cung, ung thư cổ tử cung…

Thứ Ba, 13 tháng 12, 2016

Giảm đường huyết bằng phương pháp nào

Tăng đường huyết hay tăng lượng đường trong máu, là một tình trạng sức khỏe cần quan tâm.  Các dấu hiệu của tăng đường huyết bao gồm khát nước, đi tiểu thường xuyên và lượng đường trong nước tiểu tăng cao. Đường huyết tăng khi cơ thể sản sinh ra quá ít insulin hoặc không có khả năng sử dụng insulin đúng cách. Nếu không theo dõi và có biện pháp kiểm soát, đường huyết quá cao có thể dẫn tới tình trạng nhiễm toan ceton hay còn gọi là hôn mê tiểu đường. Tuy nhiên trong một số trường hợp, người bệnh chỉ cần điều chỉnh một số thói quen ăn uống sinh hoạt hàng ngày là có thể giảm bớt lượng đường trong máu, duy trì ở mức độ ổn định.



Tăng đường huyết hay tăng lượng đường trong máu, là một tình trạng sức khỏe cần quan tâm.

Chế độ ăn uống

Ăn một chế độ ăn uống lành mạnh sẽ hỗ trợ làm giảm lượng đường trong máu. Tiêu thụ carbohydrate chất xơ như trái cây tươi và rau quả, đậu và ngũ cốc. Ăn protein nạc, bao gồm thịt gia cầm bỏ da, cá, các sản phẩm từ đậu nành và thay thế sữa nguyên kem bằng các loại sữa tách béo. Bổ sung thực phẩm có chứa chất béo lành mạnh vào chế độ ăn uống với các loại hạt và quả bơ, dùng dầu oliu hoặc dầu hạt cải khi chế biến thức ăn. Ngoài ra, tránh hoặc hạn chế tiêu thụ các chất béo chuyển hóa, có nhiều trong đồ ăn chiên xào, đồ ăn vật, đồ ăn chế biến sẵn.

Tập thể dục

Tham gia các hoạt động thể chất thường xuyên. Hãy lựa chọn các hình thức hoạt động vừa phải như đi bộ, đi xe đạp hoặc bơi lội và cố gắng dành 30 phút mỗi ngày để luyện tập. Với những ngày bận rộn, có thể giảm xuống từ 10 - 15 phút nhưng tuyệt đối không nên bỏ dở. Chủ động lựa chọn những hình thức vận động mà bản thân ưa thích hoặc tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết hình thức thể dục, thể thao nào phù hợp nhất với bản thân.

Kiểm soát cân nặng

Giảm bớt lượng cân nặng dư thừa có thể làm giảm đường huyết tăng cao.

Giảm bớt lượng cân nặng dư thừa có thể làm giảm đường huyết tăng cao. Ngay cả khi chỉ giảm 5% trọng lượng cơ thể cũng đã có một tác động đáng kể tới lượng đường trong máu, theo MayoClinic. com. Kiểm soát khẩu phần ăn hàng ngày bằng cách sử dụng nhật ký thực phẩm khi lại những đồ ăn thức uống đã tiêu thụ và cân đo, đong đếm lượng thức ăn mỗi ngày. Có thể tham khảo ý kiến của bác sĩ để xây dựng một kế hoạch giảm cân riêng cho bản thân. Duy trì trọng lượng hợp lý không chỉ giúp làm giảm đường huyết mà còn có tác dụng cải thiện sức khỏe tổng quát.

Hạn chế đồ uống có cồn

Rượu, bia có thể gây biến động lượng đường trong máu. Vì thế nên hạn chế, chỉ nên uống với lượng vừa phải. Theo khuyến cáo chung, phụ nữ không nên uống quá 1 ly/ngày và nam giới là không quá 2 ly/ngày.

Giảm stress

Nếu thường xuyên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, hãy xác định nguyên nhân và tìm cách giải quyết như trò chuyện với bạn bè, người thân...

Căng thẳng tâm lý có thể khiến lượng đường trong máu tăng cao. Nếu thường xuyên cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi, hãy xác định nguyên nhân và tìm cách giải quyết như trò chuyện với bạn bè, người thân hoặc tìm tới các chuyên gia tâm lý.

Thứ Bảy, 26 tháng 3, 2016

2 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai nguy hiểm như nào

Giang mai là bệnh xã hội có mức độ nguy hiểm cao và có thể gây ra các biến chứng nặng nề đối với sức khỏe người bệnh. Vì vậy việc chú ý đến các biểu hiện của bệnh và tuân thủ các biện pháp thăm khám, điều trị sớm, khoa học là điều cần làm

Bác sĩ phòng khám chữa bệnh xã hội chia sể cùng bạn đọc thông tin về căn bệnh xã hội - benh giang mai này nhé

2 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai nguy hiểm như nào
2 giai đoạn phát triển của bệnh giang mai nguy hiểm như nào



Bệnh giang mai và những nguy hiểm ảnh hưởng tới sức khỏe

Giai đoạn đầu của bệnh

Lúc đầu, những phụ nữ bị nhiễm bệnh chỉ có một vết loét nhỏ được gọi là săng. Săng thường hình thành nơi xuất hiện nhiễm trùng, chủ yếu là trên, âm hộ, cổ tử cung, âm đạo, môi hoặc lưỡi. Khi mới xuất hiện, săng không gây đau đớn trừ khi bị bội nhiễm. Săng xuất hiện nơi nào tức là nơi đó đã bị xoắn khuẩn xâm nhập.

Thông thường, sau khi nhiễm trùng 10-90 ngày, săng mới xuất hiện. Đối với phụ nữ thì săng sẽ tự biến mất trong 3-6 tuần sau khi xuất hiện bất kể nó có được điều trị hay không.

Giai đoạn thứ hai

Ở giai đoạn này, các ảnh hưởng của bệnh giang mai bắt đầu phát triển ở người phụ nữ vì xoắn khuẩn đã theo đường máu xâm nhập vào các bộ phận cơ thể. Thời kì này có thể xuất hiện hạch lan tỏa toàn thân nhưng không đau và có thể di động khắp cơ thể.

Những triệu chứng đầu tiên ở giai đoạn này là phát ban ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Phát ban không gây ngứa mà có cảm giác thô ráp khi sờ vào. Nó cũng có thể có màu nâu đốm đỏ hoặc đỏ.

Biện pháp phòng tránh bệnh giang mai

- Cần tránh tiếp xúc với các mô bị nhiễm và chất dịch cơ thể của người bệnh.
- Thực hiện quan hệ tình dục chung thủy một vợ một chồng (cả hai người đều khỏe mạnh) là cách tốt nhất để ngăn ngừa bệnh giang mai.
- Sử dụng bao cao su đúng cách trong quan hệ tình dục.
- Vệ sinh cơ quan sinh dục sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục tránh lây nhiễm một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục khác.
- Khi điều trị bệnh giang mai cần tiến hành thăm khám và điều trị song song cho bạn tình (nếu bị lây nhiễm) để phòng bệnh tái nhiễm sau điều trị và quan hệ trở lại.
- Phụ nữ mắc bệnh giang mai thì không nên mang thai khi chưa điều trị khỏi bệnh để phòng tránh bệnh lây truyền cho con gây ra các dị tật bẩm sinh hoặc tử vong

Nguồn: Phòng khám bệnh xã hội

Thứ Năm, 24 tháng 3, 2016

Sùi mào gà có thể lây nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp

Sùi mào gà là bệnh xã hội rất phổ biến hiện nay. Con đường lây nhiễm chủ yếu của sùi mào gà là qua quan hệ tình dục không an toàn và bệnh cũng có thể lây nhiễm qua nhiều con đường khác

Sùi mào gà có thể lây nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp
Sùi mào gà có thể lây nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp


Bác sĩ chuyên khoa sui mao ga sẽ chia sẻ cùng các bạn về căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất này.

Đặc trưng của bệnh sùi mào gà là xuất hiện các nốt sần dạng như mào gà hoặc như hoa súp lơ. Các nốt này có thể có kích thước to nhỏ khác nhau, có khi đứng rải rác, có khi tập trung thành từng mảng.

Bệnh sùi mào gà có đau không?

Ở trạng thái bình thường, sùi mào gà chỉ là những nốt mềm, ẩm ướt và có bề mặt gồ ghề. Chúng không gây đau đớn cho người bệnh. Cảm giác của người bệnh lúc này thường là thấy vướng víu khó chịu do sự xuất hiện của các nốt sùi.

Tuy nhiên, khi các nốt sùi mào gà bị trầy loét, chúng sẽ bị chảy nước, chảy máu. Lúc này, nếu có một sự tác động nào khác từ bên ngoài, người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn. Đặc biệt là khi các nốt sùi bị lở loét, nó dễ bị vi khuẩn tấn công gây bội nhiễm. Nếu tình trạng này xảy ra, cảm giác đau đớn sẽ tăng lên nhiều.

Như vậy, bệnh sùi mào gà có đau hay không là tùy thuộc vào từng trường hợp. Thường thì chúng chỉ gây đau khi các nốt sùi bị trầy xước và lở loét. Nhưng cần phải biết là các nốt sùi mào gà rất dễ bị trầy loét khi có sự va chạm cọ xát do đặc tính mềm, ẩm ướt. Khi càng lớn thì chúng càng dễ bị tổn thương. Điều đó cũng có nghĩa là sùi mào gà càng nặng thì càng dễ gây ra viêm nhiễm và càng dễ khiến người bệnh bị đau đớn

Bạn có thể xem thêm về Bị sùi mào gà có ngứa không

Thứ Tư, 23 tháng 3, 2016

Sùi mào gà lây nhiễm ngoài con đường quan hệ không an toàn

Bệnh sùi mào gà là căn bệnh xã hội phổ biến, không chỉ gặp phải ở nam giới mà trong những năm gần đây, tỉ lệ phụ nữ nhiễm căn bệnh này cũng tăng lên với tốc độ nhanh chóng


Sùi mào gà lây nhiễm ngoài con đường quan hệ không an toàn
Sùi mào gà lây nhiễm ngoài con đường quan hệ không an toàn


Bác sĩ chuyên khoa bệnh sùi mào gà sẽ chia sẻ cùng các bạn về căn bệnh xã hội nguy hiểm nhất này.

Bệnh sùi mào gà thường lây nhiễm qua nhiều con đường khác nhau nhưng có một số con đường phổ biến khiến bạn lây nhiễm sùi mào gà như:

Lây nhiễm ngoài con đường quan hệ không an toàn

Nhiều người vẫn nghĩ rằng: sùi mào gà chỉ lây qua con đường tình dục. Nhưng thực tế không phải như vậy. Ngoài con đường tình dục, sùi mào gà có thể lây nhiễm theo nhiều cách khác nhau, ví dụ như:

- Dùng chung đồ lót.

- Dùng chung khăn tắm.

- Dùng chung bồn cầu.

- Tiếp xúc trực tiếp với người bị sùi mào gà.

- Truyền từ mẹ sang con…

Để phòng tránh bệnh sùi mào gà, bạn nên giữ an toàn trong sinh hoạt tình dục, tốt nhất là nên chung thủy, không quan hệ bừa bãi. Ngoài ra, cần chú ý không mặc chung đồ lót với người khác, tránh các trường hợp có thể bị tiếp xúc với tiết dịch của người bệnh.

Cách phát hiện bệnh sùi mào gà

Đối với nữ giới: bệnh sùi mào gà ở nữ giới có thời gian ủ bệnh từ 3 tuần đến 8 tháng. Sau thời gian ủ bệnh thì bệnh bắt đầu phát tác với triệu chứng điển hình ở hậu môn và bộ phận sinh dục ( âm hộ, âm đạo, cổ tử cung, tầng sinh môn, quanh lỗ tiểu) chính là xuất hiện các nốt mụn nhỏ li ti màu hồng hoặc màu đỏ, không gây đau, ngứa ở các bộ phận này

- Đối với nam giới: khác với nữ giới, thời gian ủ bệnh sùi mào gà sẽ từ 2 – 9 tháng. Khi phát bệnh, các nốt sùi sẽ bắt đầu xuất hiện ở bộ phận sinh dục: quy đầu, rãnh quy đầu, lỗ niệu đạo. Một số trường hợp có thể xuất hiện ở hậu môn, bên trong hậu môn và xung quanh hậu môn. Những nốt sùi khi xuất hiện cũng không gây đau đớn hay ngứa ở vùng tổn thương nên nhiều nam giới thường không mấy khi để ý đến

Bạn có thể xem thêm về Bệnh sùi mào gà có chữa được không